1 Các bạn đã biết chữa sụp mí mắt lác mắt bằng đông y chưa Fri Mar 26, 2021 3:47 pm
Đông y điều trị lác như thế nào?
Khi bị lác (lé) mọi người thường nghĩ đến việc điều trị bằng tây y. Tìm đến các giải pháp như đeo kính chỉnh lác, mổ lác, bịt mắt lành tập mắt lác...chỉ đến khi mổ lác nhiều lần, đeo kính, tập ...không thành công thì mới đi tìm đến giải pháp điều trị lác (lé) bằng đông y. Vậy đông y điều trị lác như thế nào? Cơ chế gì mà đông y có thể điều trị được lác (lé).
Theo quan niệm của YHCT, cơ thể con người là một vũ trụ thu nhỏ (nhân thân tiểu thiên địa). Vũ trụ đó được cấu thành từ 5 loại vật chất là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Các loại vật chất này tương ứng với các tạng phủ trong cơ thể (Học thuyết ngũ hành). Chúng có tính tương sinh và tương khắc. Khi cơ thể cân bằng âm dương khí huyết, cân bằng giữa các “hành” trong cơ thể thì các tạng phủ sẽ có tính cân bằng, không phát sinh bệnh tật. Nếu có sự mất cân bằng thì sẽ nảy sinh các loại bệnh lý khác nhau.
Mắt thuộc về ngũ quan của cơ thể. Có tính liên hệ với ngũ tạng trong cơ thể do đó khi mất cân bằng của ngũ tạng thì tại mắt cũng thể hiện tình trạng bệnh lý để nhận biết sự mất cân bằng đó (vọng chẩn của YHCT).
Theo quan niệm của Ngũ luân: Tinh khí của 5 Tạng, 6 Phủ đều thông lên kết tụ ở mắt” và chia ra như sau:
+Tinh của cốt ( Thận) kết thành đồng tử (Thủy luân).
+Tinh của cân ( Can) kết thành tròng đen (Phong luân).
+Tinh của huyết (Tâm) kết thành những tia máu (Huyết luân).
+Tinh của khí (Phế) kết thành tròng trắng (Khí luân).
+Tinh của cơ nhục (Tỳ) kết thành mi mắt (Nhục luân).
Dựa trên các quan niệm đó YHCT điều trị việc lệch trục nhãn cầu lác, lé mắt) bằng việc điều chỉnh sự mất cân bằng âm dương, mất cân bằng tạng phủ, tạo lại một chỉnh thể thống nhất và cân đối. Bằng việc dùng thuốc điều chỉnh tạo cân bằng kết hợp với việc châm cứu kích thích sự hoạt động của nhóm cơ vận nhãn thì việc điều trị lác, lé bằng đông y là một phương pháp điều trị hiệu quả, an toàn, đi vào điều trị gốc bệnh nên bệnh nhân không bị lác, lé trở lại sau điều trị.
Khi bị lác (lé) mọi người thường nghĩ đến việc điều trị bằng tây y. Tìm đến các giải pháp như đeo kính chỉnh lác, mổ lác, bịt mắt lành tập mắt lác...chỉ đến khi mổ lác nhiều lần, đeo kính, tập ...không thành công thì mới đi tìm đến giải pháp điều trị lác (lé) bằng đông y. Vậy đông y điều trị lác như thế nào? Cơ chế gì mà đông y có thể điều trị được lác (lé).
Theo quan niệm của YHCT, cơ thể con người là một vũ trụ thu nhỏ (nhân thân tiểu thiên địa). Vũ trụ đó được cấu thành từ 5 loại vật chất là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Các loại vật chất này tương ứng với các tạng phủ trong cơ thể (Học thuyết ngũ hành). Chúng có tính tương sinh và tương khắc. Khi cơ thể cân bằng âm dương khí huyết, cân bằng giữa các “hành” trong cơ thể thì các tạng phủ sẽ có tính cân bằng, không phát sinh bệnh tật. Nếu có sự mất cân bằng thì sẽ nảy sinh các loại bệnh lý khác nhau.
Mắt thuộc về ngũ quan của cơ thể. Có tính liên hệ với ngũ tạng trong cơ thể do đó khi mất cân bằng của ngũ tạng thì tại mắt cũng thể hiện tình trạng bệnh lý để nhận biết sự mất cân bằng đó (vọng chẩn của YHCT).
Theo quan niệm của Ngũ luân: Tinh khí của 5 Tạng, 6 Phủ đều thông lên kết tụ ở mắt” và chia ra như sau:
+Tinh của cốt ( Thận) kết thành đồng tử (Thủy luân).
+Tinh của cân ( Can) kết thành tròng đen (Phong luân).
+Tinh của huyết (Tâm) kết thành những tia máu (Huyết luân).
+Tinh của khí (Phế) kết thành tròng trắng (Khí luân).
+Tinh của cơ nhục (Tỳ) kết thành mi mắt (Nhục luân).
Dựa trên các quan niệm đó YHCT điều trị việc lệch trục nhãn cầu lác, lé mắt) bằng việc điều chỉnh sự mất cân bằng âm dương, mất cân bằng tạng phủ, tạo lại một chỉnh thể thống nhất và cân đối. Bằng việc dùng thuốc điều chỉnh tạo cân bằng kết hợp với việc châm cứu kích thích sự hoạt động của nhóm cơ vận nhãn thì việc điều trị lác, lé bằng đông y là một phương pháp điều trị hiệu quả, an toàn, đi vào điều trị gốc bệnh nên bệnh nhân không bị lác, lé trở lại sau điều trị.